HA. Nhớ. by--Phuong Thúy


Chiê`u nay trời lại đổ mưa. Mưa ào ào, mưa xối xả, mưa từng lúc xoáy
vào lo`ng tôi man mác một nỗi buô`n xa vắng. Co`n lại một mi`nh trong giảng đường vắng
lặng, tôi bô`i hô`i đọc lại một lần nữa những do`ng tâm sự của một người lính đảo. Lo`ng
bâng khuâng tự hổi: "Trường Sa giờ này trời có đổ cơn mưa"....Bao kỷ niệm ngày
xưa chợt ùa vê` xâm chiếm hô`n tôi. Ngoài kia mưa vẫn rơi...

- - -** - - -

Ngày â'y, tôi và Thế Phong cùng học chung một lớp. Chẳng hiểu sao, tôi không
có chút cảm ti`nh nào với con người â'y. Có lẽ trên đời này, kẻ nào tôi
ghét nhâ't thi` đó là Thế Phong. Ngay từ những ngày đầu bỡ ngỡ bước vào
lớp 10, thầy giáo chủ nhiệm lớp tôi đả cẩn thận xem kỹ kết quả học tập
rô`i phân cho Thế Phong làm lớp trưởng. Bọn con gái trong lớp nhốn nháo khi
lớp trưởng ra mắt tập thể lớp. Có tiếng xi` xào :
- Lớp trưởng trông...dữ quá.
- Nhi`n kỹ cũng...dễ coi đâ'y chứ ! Nhưng mà...hơi mập !
Có đứa co`n bạo dạn thốt lên cái câu của nhà văn Nguyễn Công Hoan: "Ăn gi` mà béo thế".
Tôi tủm tĩm cười. Chúng nó thật là độc mô`m độc miệng. Tội nghiệp cái anh chàng
"vô phước" â'y. Mới vừa nhận chức đả bị phái yếu tâ'n công rô`i. Tôi liếc
nhi`n sang chỗ lớp trưởng. Lạ chưa ki`a, hắn vẫn tĩnh bơ như không hê` nghe thâ'y
những lời ác y' của mâ'y nàng "nghịch như quỷ sứ". Gương mặt toát lên một vẻ lạnh lùng đến khắc khổ. Tôi nhủ thầm "Là lớp trưởng ít ra cũng phải bản
lĩnh như thế chứ !".
Mọi chuyện cứ bi`nh lặng trôi đi và tôi không lâ'y gi` làm phàn nàn lớp trưởng của
mi`nh, nếu như hắn không gây cho tôi bao điê`u khó chịu trong suốt gần ba năm chung lớp.
Cái lớp 10B1 ngày â'y, trông ai cũng dễ thương...nhưng chĩ có lớp trưởng thuộc loại
người khó ưa nhâ't. Hắn nghiêm nghị, lạnh lùng một cách không chịu nổi. Hắn chẳng bao
giờ nở nụ cười thân mật với ai, kể cả...tôi. Tôi vốn là một cô
học tro` bướng bĩnh, kiêu kỳ nhâ't lớp. Tôi chẳng có cảm ti`nh với ai nếu kẻ
đó không chịu dịu dàng, nhượng bộ trước tôi. Ðằng này, lớp trưởng chẳng bao giờ chứng
tỗ mi`nh là một người dễ mến cả. Con người của hắn chẳng khác nào
một khúc gỗ to tướng, mt khúc gỗ không có cảm xúc...
Chẳng là dạo này thời tiết chuyển sang mùa đông, trời lạnh đột ngột nên tôi thường
hay thức dậy muộn và đi trễ trở thành một chứng bệnh khó chữa. Sáng nào tôi
cũng đến lớp muộn. Có hôm phải đứng ngoài cổng năn nĩ đến khản cả giọng, bác
bảo vệ mới cho vào học. Một tuần tôi đi trễ liên tiếp bốn ngày. Khi lớp
trưởng nhắc nhở, tôi vênh mặt lên không nói gi`, nhưng trong lo`ng thầm hứa sẽ không
để hắn ta phải nhắc nhở một lần nào nữa.
Song thật trớ trêu. Tuần sau, chiếc xe của tôi bỗng dưng xi` lốp. Cứ bơm
lên, đi được một đoạn lại phải dắt bộ. Khổ ghê ! Tại sao tôi lại gặp những
điê`u không may thế nhĩ ?. Tôi đến lớp muộn, mang theo cái mặt nhăn nhó, ai
trông thâ'y mà chẳng cảm thông. Thế mà mới vừa ngô`i vào chỗ thi` cái anh
chàng lớp trưởng đả đến nhắc nhở :
- Ngày mai, Thúy cố gắng đi học sớm nhé !
Ðang bực mi`nh, nhưng tôi lại vênh mặt lên không trả lời và hứa thầm: "sẽ không
đi trễ nữa" nếu hắn ta chịu nở một nụ cười thông cảm. Ðằng này, gương
mặt hắn cứ lạnh ra, cứ khó đăm đam, khiến cái tính kiêu kỳ trong tôi trỗi
dậy. Tôi mĩm cười :
- Cám ơn bạn đả nhắc nhở, không biết điê`u đó có thực hiện được hay không.
Nhưng tôi sẽ cố gắng nếu như không có một trở lực khách quan nào.
- Tại sao Thúy lại nói vậy ? Bạn không thể đổ lỗi cho hoàn cảnh được, mà
cái chính là mi`nh phải khắc phục. Thúy đi trễ nhiê`u sẽ ảnh hưởng đến thi
đua của lớp, thiết nghĩ Thúy phải biết như vậy mới phải.
Hắn lại lên lớp tôi, tôi cảm thâ'y cục tự ái chạy lên đến tận cổ. Hắn
khó ưa thật ! Thế là con ma trong tôi nhảy ra. Tôi nhún vai một cách bướng bĩnh :
- Ði trễ, đó là thói quen của tôi !
Hắn hơi nhếch môi cười có vẻ khổ sở :
- Thói quen đâu phải là vĩnh cửu. Tại sao Thúy lại không từ bỡ nó.
Từ bỡ ư ? Tôi đổ mặt, nước mắt tuôn ra, tôi hét lên :
- Những gi` tôi gây ra cho lớp tôi sẽ nhận lỗi trước tập thể. Không can dự
gi` đến bạn. Tôi cho rằng, mỗi người hảy chịu trách nhiệm của riêng mi`nh.
Dứt lời, tôi bước nhanh ra ngoài hiên, trước những con mắt ngạc nhiên pha lẫn chút
to` mo` của bạn bè. Ở đó có một ngọn gió vừa thổi đến làm cơn tức
giận trong người tôi dịu lại. Cuối tuần, trong giờ sinh hoạt lớp, tôi bị đưa ra
trước tập thể kiểm điểm vi` cái "tội" thường xuyên đi học trễ và ngoan cố không
chịu sửa chữa khi bạn nhắc nhở. Trước tập thể, tôi đứng dậy hứa sẽ không
vi phạm nữa, coi như một sự đả rô`i. Sau buổi học hôm â'y, khi mọi người
đả ra vê`, tôi vẫn co`n ngô`i lại. Tôi thâ'y hi`nh như hắn ta cũng chưa
vê: "Hắn muốn gi` đây, an ủi tôi chắc, hắn tưởng tôi sẽ tha thứ cho
hắn sau ngần â'y phiê`n toái mà hắn đả gây ra cho tôi sao ? Ðừng hô`ng ! Tôi
đang gậm nhắm nỗi bực bội thi` hắn đến bên, trịnh thượng ngô`i xuống trước mặt, khẽ bảo :
- Thúy hảy vê` đi, trưa rô`i !
Tôi không nói gi`, cũng chẳng thèm nhi`n hắn. Nhưng tôi biết lúc này mặt hắn
trông cũng có vẻ thiểu nảo lắm. Thâ'y tôi vẫn lạnh lùng, hắn nhi`n bâng quơ
một lúc rô`i tiếp :
- Thúy này ! Với tư cách là một người bạn, tôi mong Thúy sẽ thay đổi cách
nghĩ, ít ra là từ bây giờ, vậy có được không ?
Tôi muốn ti`m một từ gi` đó thật chua chát để nói với hắn. Nhưng hỡi ôi !
Vốn từ ngữ khá là "lưu loát" của tôi lúc này đả bay đi mâ't biệt.
Ðành phải ngô`i im như tượng đá. Hắn đi rô`i, những giọt nước mắt đè nén cả tuần
nay...tuôn đổ...Tôi khóc, khóc tức tưởi. Hóa ra tôi mê`m yếu hơn tôi vẫn tưởng.
Tôi thâ'y hổ thẹn trước bạn bè. Tại sao hắn lại tổ ra trịnh thượng với tôi
như vậy. Người Pháp có câu:"Không nên đánh phụ nữ dù chĩ bằng một cành hoa". Hắni
không đánh tôi bằng hoa hay gậy gộc gi` cả mà tôi có cảm "đau" như vừa
nhận vài cái tát. Tôi ghét hắn, ghét vô cùng. Kể từ đâ'y, tôi tuyên bố với...lo`ng
mi`nh, "hắn là kẻ thù số một của tôi" và tôi quyết tâm thực hiện kế hoạch trả thù.
Sang năm học kỳ II, tôi quyết không đi trễ nữa và phâ'n đâ'u đạt tiêu chuẩn
của một học sinh gương mẫu. Cả ngày, tôi dành hết thời gian cho học tập, từ
chối cả những buổi đi chơi cùng bạn bè, đến nỗi đứa bạn thân nhâ't của
tôi phải thắc mắc:"Cái gi` đả làm mi thay đổi thế?". Tôi chĩ lắc đầu không
trả lời. Nhưng chắc chắn một điê`u: chính hắn, hắn đả làm tôi thay đổi.
Năm học 11, cô bạn lớp phó văn thể mỹ của lớp chuyển trường nên toàn bộ
công việc của nhở â'y giao hết cho tôi. Một điê`u dễ hiểu là tôi có giọng
khá...chuẩn và thuộc nhiê`u ca khúc vê` lứa tuổi học tro`. Con trai trong lớp râ't
thích nghe tôi hát, đặt biệt những bản nhạc sôi động, vui tươi vê` ti`nh yêu, vê`
tuổi học tro`. Duy chĩ có hắn...Trong khi tôi đang hoàn toàn xuâ't sắc vai tro`
của mi`nh (cứ hàng tuần tôi lại tập cho lớp một bài hát mới), thi`...thi` một
hôm, trong giờ giải lao hắn đến gặp tôi, giọng buô`n buô`n:
- Thúy có biết bài hát "Dâ'u châ'm hổi" không?
- Dâ'u châ'm hổi! - Tôi nhắc lại và chợt nhi`n vào mặt hắn. Hóa ra hắn cũng yêu...
và am hiểu âm nhạc đâ'y. Tôi bắt gặp đôi mắt lạnh và nghiêm nghị thường ngày
của hắn, dường như sâu thẳm nét buô`n. Hắn thoáng bối rối, giọng ngập ngừng:
- Thế Phong không thuộc được cả bài, chĩ nhớ một câu thế này:"Tại sao
sinh em trong cuộc đời mà sao không cho em làm người".
A`! Tôi nhớ rô`i. Bài hát này của nhạc sĩ Thế Hiển mà tôi râ't xúc động
mỗi khi nghe chính tác giả tri`nh bày. Mỗi lần như thế, tôi suy't phải rơi nước
mắt. Tôi sắp reo lên khi có một người có cùng y' tưởng với mi`nh, nhưng kịp
khựng lại. Tôi đang nhớ đến "kế hoạch" của mi`nh. Vả lại cần phải ghét
hắn, cần phải thế! Vẫn giữ vẻ kiêu kỳ, tôi đáp:
- Tâ't nhiên là tôi biết, nhưng không thích lắm.
- Ca khúc đâ'y râ't hay...sao Thúy lại không thích?
- Hay ư? Tôi thâ'y "nó" vừa rên rĩ, vừa phản ánh một điê`u không có thật!
- Một điê`u không có thật! - Hắn nhắc lại kèm một nụ cười.
Tôi bâ't giác nhận ra cái chua chát ẩn chứa trong nụ cười.
- Thúy không biết chứ! Cuộc sống có những cái bâ't hạnh hơn ta tưởng nhiê`u. Xung quanh
Thúy co`n có những người mà cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc. Những con người
đang ngày đêm vật lộn với bóng tối để ti`m lâ'y một chút ánh sáng le lói
cho cuộc đời mi`nh...Cái chính là họ biết vượt lên trên số phận.
Hắn cứ "thuyết" như một tín đô` truyê`n đạo, khiến hai tai tôi ù vang, tôi "y'
thức" đưa hai bàn tay bịt chặt lâ'y lỗ tai, quyết không cho những lời
của hắn xuyên qua màng nhĩ.
Thế mà hắn vẫn không buông tha tôi, giọng hắn cứ đê`u đê`u bên tai:
- Thế Phong nghĩ: nghệ thuật không chĩ phản ánh khía cạnh tốt đẹp của cuộc đời. Nghệ
thuật phải chân thực, mà qua đó không phải chĩ có sự sung sướng, hạnh phúc, mà
ngay cả những nỗi đau của con người cũng cần phải được bộc lộ một cách chân
thành. Tại sao Thúy lại không tập cho lớp một số những ca khúc nói lên những
mặt trái của xả hội. Nó cũng cần cho tâm hô`n của chúng ta lắm chứ!
Rỡ ràng, hắn cứ ti`m cách chống lại tôi. Tôi cắn môi vẻ tức tối:
- Bạn có cái suy nghĩ của riêng bạn. Co`n tôi, với vai tro` là một lớp phó
văn thể mỹ, trong khả năng, tôi chĩ có thể tập cho lớp những bài hát vui
tươi, hốn nhiên, ca ngợi ti`nh yêu, lứa tuổi học tro` mà thôi.
- Tôi không phản đối Thúy, cũng không phủ nhận gi` cả. Tôi chĩ muốn nói rằng cũng
có những ca khúc ngoài chủ đê` ti`nh yêu đôi lứa...tác giả những ca khúc â'y
không đơn thuần khai thác, ti`m hiểu cái lảng mạn, thơ mộng của cuộc sống, mà họ
co`n đưa vào âm nhạc những trăn trở của đời thường. Những ca khúc
â'y, giá trị nghệ thuật của nó lại không tầm thường một chút nào.
Lần này thi` hắn nói như một phát thanh viên đang bi`nh luận, đáng giá vê`
một tác phẩm nhạc vậy. Riêng tôi, cái ly' sự này thật khó mà châ'p nhận
được. Tôi phóng vê` phía hắn một tia nhi`n giễu cợt mà không nói gi` cả.
- Ðừng bảo thủ như thế Thúy à! Hắn bỗng dịu dọng - Y' kiến của người khác không phải lúc nào cũng thừa thải.
Dứt lời hắn đi ra cửa. Tôi nhi`n theo cái dáng cao to của hắn mà tức
ứa gan. Lần này, tôi không khóc:"Bảo thủ ư!". Ðể rô`i xem.

*

Một mùa thu nữa lại vê`. Chúng tôi bước sang năm cuối câ'p. Ngay từ những ngày
đầu của năm học mới, thầy chủ nhiệm đả cảnh ti`nh lũ học tro` chúng tôi vê`
thái độ học tập. Cũng như bao cô học tro` ngoan khác, tôi lao vào học với
tâ't cả thời gian của mi`nh, dường như quên hết mọi thứ, song có một điê`u tôi
vẫn canh cánh bên lo`ng, không thể nào quên được - đó là y' định trả thù.
Mặc dù dành cả thời gian cho học tập, tôi vẫn luôn thua kém đối
thủ của mi`nh. Hắn lúc nào cũng đứng đầu lớp. Ngày tháng trôi qua,
tôi vẫn nung nâ'u y' định trả thù mà chưa bao giờ thành công.
Rô`i bỗng một ngày kia, hắn thường đến lớp với nét mặt bơ phờ, hốc hác,
quần áo thi` lôi thôi, trông cái dáng phong sương không co`n mập mạp như trước nữa.
Lại thêm một điê`u kỳ lạ là không ngày nào mà hắn lại không đến lớp muộn.
Bạn bè ngạc nhiên mỗi khi hắn vào lớp trễ. Ngay cả tôi cũng cố giâ'u
ánh mắt mở to bằng một nụ cười đắc thắng. Ðúng là cuộc sống thật công bằng.
Cái kẻ trước đây vẫn thường gây khó khăn cho tôi thi` bây giờ...Tôi đang say
sưa với niê`m vui gần như ích kỷ thi` bỗng một hôm, hắn xin thôi chức vụ lớp
trưởng vi` thâ'y mi`nh không co`n xứng đáng. Cả lớp xôn xao. Tôi im lặng: Từ chức
ư? Lo`ng nhủ thầm: Có quá muộn không khi chĩ co`n hai tháng nữa là kết
thúc năm học. Có quá muộn không khi gần ba năm qua, hắn đả gây cho tôi
bao điê`u phiê`n toái. Nhưng dù hắn ta có là gi` thi` tôi vẫn không thể nào
rút ngắn cái khoảng cách bâ'y lâu giữa tôi và hắn. Lúc nào hắn cũng là kẻ
thù số một của tôi.
Những ngày cuối năm, ho`a vào không khí buô`n bả của một mùa chia tay, bạn bè
tôi lao vào làm hô` sơ thi Ðại học. Cũng như họ, tôi cũng lựa chọn một
trường phù hợp với sở thích, năng lực của mi`nh. Tôi thâ'y hắn tách ra khỗi
sự ô`n ào sôi động của bạn bè. Thay vi` phải làm hô` sơ thi vào Ðại
học thi` hắn lại hay trầm tư bên hiên vắng. Tại sao thế? Cái dáng vẻ phong
trần của hắn đặt vào tâm trí tôi một dâ'u hổi không sao trả lời được. Tôi
giật mi`nh khi thâ'y mi`nh bắt đầu hay nghĩ đến hắn. Sự khác lạ ở hắn thời
gian gần đây buộc tôi phải "để mắt" đến. Nhưng chĩ là trong y'nghĩ, chứ thật
ti`nh sau những gi`xảy ra, tôi không thể nào tro` chuyện với hắn được nữa.
Và rô`i giờ chia tay cũng lại đến. Thầy tro` lớp B1 của chúng tôi ngô`i lại
bên nhau trong cái pho`ng quen thuộc, nơi ba năm qua đả từng chứng kiến sự
lớn dần lên cùng bao nỗi vui buô`n của lũ học tro` chúng tôi. Thế mà chĩ
một chốc nữa đây. Tôi sẽ phải xa...xa tâ't cả...Biết bao giờ mới có được
cái giây phút hội ngộ, chuyện tro` này. Ngày mai, xin cho tôi được gọi chung chung
"những người bạn cũ". Lo`ng tôi chợt thâ'y nao nao! Cả lớp đang vui vẻ bỗng im
bặt, khi thầy chủ nhiệm hỗi vê` dự định trong tương lai của mỗi đứa. Ðến lúc
thầy hỗi hắn thi` sự chú y' của tôi đê`u tập trung vào hai chữ "lắng nghe và chờ đợi". Tiếng thầy xoáy vào lo`ng tôi:
- Phong! Tại sao thầy không thâ'y em nộp hô` sơ thi Ðại học! Cũng như tôi, bao cặp mắt dô`n vê` phía Thế Phong.
- Tại sao vậy em? - Tiếng thầy - Một học sinh giổi, có năng lực như em sao
lại không tiếp tục con đường học vắn của mi`nh. - Không thi vào Ðại học, vậy tốt ngiệp xong em sẽ làm gi`?
Hắn trả lời sau một hô`i im lặng:
- Em đi lính, thầy ạ!
Tôi thâ'y mắt thầy ánh lên vẻ ngạc nhiên:
- Thế sau khi xuâ't ngũ, em sẽ học tiếp chứ!
- ...
- Ðừng bở phí thời gian em ạ! Thầy râ't hiểu hoàn cảnh của em,
nhưng mà nếu không học tiếp thi` sẽ không làm được những gi` mi`nh mong muốn đâu, em ạ!
Hắn nói với thầy , nhưng vi` ngô`i đầu bàn nên bên kia và
cũng do sự chú y' cao độ nên tôi đả nghe được:
- Thưa thầy, em quyết định sẽ ở lại phục vụ trong quân đội.
- Nghĩa là em đi sĩ quan!
- Da.
Cả lớp xôn xao nhi`n nhau. Co`n tôi, tôi nhi`n hắn. Vẫn gương mặt lạnh lùng
và nghiêm nghị â'y, nhưng hôm nay, lần đầu tiên sau ba năm chung lớp, tôi chợt
nhận ra gương mặt kia như già đi cả chục tuổi. Lẽ nào hắn đả trưởng thành...
Ðôi hàng mi cụp xuống. Tôi quyết định gặp riêng thầy...Thầy đón nhận tâm sự
của tôi bằng một tiếng thở dài, một ánh mắt buô`n vời vợi. Cuối cùng thầy bảo:
- Ðúng là em không hiểu bạn em!
- Thưa thầy, em đả không chịu hiểu Thế Phong. Nhưng tại sao bạn â'y lại...
Tôi bổ lửng câu nói.
Thầy nhi`n tôi, lắc đầu:
- Em biết không! Cuộc đời Phong bâ't hạnh hơn các em nhiê`u. Tuổi thơ của Phong không
có lâ'y một mái â'm gia đi`nh trọn vẹn. Ngay từ thuở lên ba, bố mẹ Phong
đả ly dị nhau. Lúc đầu, Phong sống với mẹ, năm lên bảy tuổi, cảm thâ'y không
thể sống với một trong hai người được nữa, nên bạn â'y vê` quê với bà ngoại.
Cách đây một năm, bà của Phong đau yếu luôn nên Phong phải vừa đi học
vừa đi làm thêm để có tiê`n nuôi mi`nh và lo thuốc thang cho bà ngoại.
Nghe thầy kể hoàn cảnh của Phong, lo`ng tôi dâng lên một nỗi hối hận khôn cùng.
Thế là tôi hiểu. Tại sao có những buổi Thế Phong đến lớp muộn. Trong đầu
tôi bỗng hiện lên gương mặt hốc hác của Thế Phong.
- Thế bố mẹ bạn â'y thi` sao ạ! - Tôi hỗi thầy.
- Nghe đâu họ sống ở thành phố. Họ cũng gởi tiê`n chu câ'p cho hai bà cháu.
Tâ't cả số tiê`n â'y, Phong đả gửi tiết kiệm cho bà ngoại. Phong đả từ chối
họ. Lẽ dĩ nhiên bạn â'y có cái ly' do riêng của mi`nh. Theo thầy, Phong hành động
như thế là đúng. Trong đời có ai sống thiếu sự chăm sóc của cha mẹ được
đâu em, nhưng nếu ở đó không có được ti`nh thương như mi`nh mong đợi thi`...
- Thưa thầy, em hiểu, em hiểu...
Ngoài kia xác phượng rơi lả chả. Ðiệu nhạc ve sầu từng lúc xoáy vào lo`ng tôi
một khúc chia tay sao mà tha thiết quá! Mắt tôi nho`a đi. Phong ơi! Có chia
tay, Thúy mới hiểu được những gi` mà trong những tháng năm ở gần nhau Thúy
đả cố ti`nh không chịu hiểu. Dẫu có muôn màng, hảy tha lỗi cho Thúy, Phong nhé!
"Thúy không biết chứ! Xung quanh Thúy vẫn co`n những con người mà cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc. Những con người đang ngày đêm vật lộn với bóng tối để ti`m lâ'y một chút ánh sáng le lói cho cuộc đời mi`nh...Cái chính là họ biết vượt lên trên số phận!".
Bên tai tôi chợt văng vẳng câu nói gần như trách móc của Thế Phong. Hơn bao giờ
hết, tôi thâ'y thâ'm thía cái điê`u mà trước đây người bạn â'y -
kẻ thù số một của tôi - đả nói.
Thế mà giờ đây, tôi vẫn chưa chịu chép tặng
Phong bản nhạc ngày nào mà bạn râ't thích. Phong đả biết
đi ti`m chân ly' của đời mi`nh. Nước mắt lặng lẽ rơi trên lá thư của bạn!
"Phong ơi...! Hảy hiểu cho Thúy". Ngoài kia mưa vẫn rơi...

Một ngày tháng Tư.

P.T