Diện tích: 2.485 km2
Dân số (1997): 783.600 người
thị xă Bạc Liêu, Huyện:
Hồng Dân, Vĩnh Lợi, Giá Rai
Công tử Bạc Liêu
Trong đời sống dân
gian Nam bộ xưa kia, người ta thường hay
nói đến một danh xưng "Công tử
Bạc Liêu", danh xưng đó đă ra đời
cùng nhiều giai thoại được mọi người
truyền tụng đến ngày nay. Công tử Bạc
liêu là một nhân vật có thật, là con một
địa chủ giàu khét tiếng tại đất
Bạc liêu và cùng những giai thoại về Công
tử Bạc liêu:
Công tử Bạc Liêu
"vinh quy bái tổ": Sau ba năm "sôi kinh
nấu sử" tại Pháp. Trần gia tổ
chức tiệc mừng, người Bạc Liêu đồn
rằng c̣n lớn hơn buổi tiệc tân gia nhà
lớn để mừng Ba Huy ăn học thành tài.
Mục đích của buổi tiệc là phô trương
sự giàu có lẫn quyền uy. Và tất cả đă
được khoe mẽ một cách triệt để,
duy chỉ có một điều Trần gia không dám
khoe là sau đó họ gạn hỏi mới biết
được Ba Huy sau ba năm dùi mài học tập
ở Pháp quốc đă không mang về cho gia tộc
Trần Trinh một học hàm, học vị nào
cả. Công tử Bạc Liêu về nước, hành
trang của ông ta là kinh nghiệm nhảy đầm, lái
xe và một bầu tâm sự ngày đêm thương
nhớ cô vợ đầm và đứa con c̣n
gửi nơi kinh thành ánh sáng Paris. Và phải chăng
chính cái văn hóa ăn chơi của một nước
tiên tiến đă pha trộn ḍng máu mê ăn chơi
của Ba Huy để rồi nâng tầm vóc ăn chơi
của ông ta lên đến đỉnh điểm.
Công tử Bạc Liêu
"trấn nhậm" điền Bàu Sàng: Vào
thập niên 30, các sở điền mà Trần Trinh
Huy thường hay lui tới là Bàu Sàng, Vĩnh Hưng.
Tại Bàu Sàng, đời nông dân là những kiếp
đời nghèo hèn cơ cực trải ra trên cánh
đồng ngập úng lưu niên. Giữa cái không
gian quê mùa hiu hắt, xă hội lạc hậu…,
Trần Trinh Huy xuất hiện một cách "rực
sáng" và xa lạ: Quần tây, áo sơ mi, đội
nón nỉ, đi giày da, lưng giắt đồng
hồ quả quít Ăng lê… Ba Huy mở lễ
hội, ăn chơi kéo dài, tổ chức nhiều tṛ
chơi ta có Tây có, như thí vơ đài, các tṛ chơi
dân gian, đặc biệt là "đấu xảo
sắc đẹp" và có treo giải thưởng
hẳn hoi. Ba Huy lăn xả vào các cuộc chơi
chứng tỏ rằng máu ham vui của Công tử
Bạc Liêu rất đậm đặc. Chỉ có
điều sau những buổi Lễ, những tṛ chơi
nửa Tây nửa ta th́ tá điền nghèo lại thêm
nghèo và người ngợm thêm đổ đốn.
Nói cho công bằng, do tính ham vui, phóng khoáng nên Ba Huy
rất rộng răi. Tá điền không thấy ông
đ̣i nợ ai bao giờ, ai nghèo quá, năn nỉ ông
c̣n bớt lúa ruộng. Cho nên tá điền Bàu Sàng
ít ai oán ghét Ba Huy.
Công tử Bạc Liêu
học vơ… Xiêm: Công tử Bạc Liêu rất mê
nghề vơ. Vào nữa đầu thế kỷ 20,
học vơ là một cái mốt với nhận thức:
Học vơ để nâng cao cái khí phách thượng vơ
của kẻ anh hào. Công tử Bạc Liêu không
học vơ Tây hay vơ Ta mà họ vơ Xiêm (Thái Lan). Ông ta
đă cất công qua Xiêm mướn một ông
thầy thượng hạng về dạy cho ḿnh và Tám
Ḅ (em út của ông ta).
Công tử Bạc Liêu thăm
ruộng bằng máy bay: Sự kiện thật sự làm
trấn động Nam kỳ Lục tỉnh bấy
giờ là lúc Trần Trinh Huy đi thăm ruộng
bằng máy bay khi mà cả nước Việt nam lúc
đó chỉ có hai người mua máy bay đó là Ba
Huy và vua Bảo Đại.
Công tử Bạc Liêu
ăn chơi ở Sài G̣n: Mỗi lần từ
Bạc Liêu đi là ông ta ngồi trên một chiếc
xe cáu cạnh, có tài xế lái. Lưng túi bao giờ cũng
đầy ắp giấy bạc bộ lư, bạc
con công… Thói quen của Công tử Bạc Liêu khi
đi Sài G̣n là ít khi ở ngôi biệt thự của
Trần gia mà vào một trong những khách sạn
nổi tiếng hạng sang ở Sài G̣n.
Và sau đó là những
cuộc ăn chơi nổ trời diễn ra. Trần
Trinh Huy lặn ngụp trong những bàn tiệc với
rượu sâm banh và sau đó th́ nhảy đầm
hoặc rủ nhau đi Đà lạt, đi Cấp…
Buồn nữa th́ Ba Huy đánh bài, cái máu mê cờ
bạc của Ba Huy cũng khá đậm đặc, dám
đánh một cây bài 30.000 đồng, trong khi lúa
chỉ 1,7 đồng/giạ, lương của
Thống đốc Nam kỳ chưa tới 3.000 đồng/tháng.
Hắc Công tử và
Bạch Công tử với giai thoại đốt
tiền: Cả Hắc Công tử và Bạch Công
tử đều say mê nhan sắc của cô Ba Trà (Hoa
khôi Nam kỳ). Muốn thi thố chứng tỏ anh hào,
mỗi người cân một kư đậu xanh,
một kư đường rồi dùng tiền làm
củi đốt nấu chè. Những giai thoại như
đốt tiền làm đuốc, đốt tiền
nấu chè đă tồn tại song hành với danh
hiệu Công tử Bạc Liêu 6 - 7 thập niên qua. Nó
tồn tại để minh họa cho thói ăn chơi
quăng tiền qua cả sổ của Công tử
Bạc Liêu.
|