 |
* Tết Đoan Ngọ
ở nước ta,
Tết Đoan Ngọ được coi rất trọng,
xếp vào hàng thứ hai sau Tết Nguyên Đán. V́
vậy các cụ thường nói "Mồng 5 ngày
Tết". Học tṛ tết thầy, con rể
tết bố mẹ vợ... quanh năm cũng chỉ
nhằm vào hai ngày lễ Tết này. Tết Đoan
Ngọ c̣n gọi là Đoan Dương, tết c̣n
nhiều tục truyền đến nay. Sáng sớm ngày
tết Đoan Ngọ các gia đ́nh cho con trẻ ăn
hoa quả, rượu nếp, trứng luộc, bôi
hồng hoàng vào thóp đầu, vào ngực, vào
rốn để giết sâu bọ. Người
lớn th́ giết sâu bọ bằng uống rượu
hoặc ăn rượu nếp. Trẻ em giết sâu
bọ xong khi c̣n ngồi trên giường, rồi
rửa mặt mũi, chân tay xong bắt đầu
nhuộm móng tay, móng chân, đeo chỉ ngũ sắc.
Em gái đến độ tuổi xâu lỗ tai cũng
chọn ngày này mà xâu. V́ là đoan ngọ nên cúng gia
tiên phải cúng vào giờ ngọ. Tục hái
thuốc mùng năm cũng bắt đầu vào
giờ ngọ, đó là giờ có dương khí
tốt nhất trong cả năm, lá cây có thu hái
được trong giờ đó có tác dụng
chữa bệnh tốt, nhất là các chứng
ngoại cảm, các chứng âm hư. Người ta hái
bất kỳ loại lá ǵ có sẵn trong vườn,
trong vùng, miễn sao đủ trăm loại, nhưng
các loại có độc chẳng hạn: lá ngan, cà
độc dược, lá sắn... chẳng dám hái.
Cây nêu ngày
Tết
 Thờ tổ tiên
- tín ngưỡng căn bản của dân tộcMâm
ngũ quả ngày tết
Bàn thờ
tổ tiên trong gia đ́nh
Miếng
trầu là đầu câu chuyện
Lễ cưới
tại gia đ́nh
Ngày Tết của các dân
tộc Việt Nam
Tục ăn
trầu - nét đẹp văn hoá của người
Việt
Những lễ tục thi
dân gian
Lễ
Đón Giao Thừa Tết Nguyên đán
Tết Thanh Minh Tết Hàn Thực Rằm
tháng Bảy(Tết Trung Nguyên) Tết
Trung Thu
Tết Táo quân
Tục ăn trầu Hút
thuốc lào Những
phong tục trong lễ giao thừa |
|